Hay bị đau thượng vị sau khi ăn làm sao phòng tránh?
25/07/2023
Đau thượng vị sau khi ăn là một biểu hiện phổ biến của triệu chứng rối loạn đường tiêu hóa nhẹ. Mặc dù hầu hết các trường hợp đều không gây nguy hiểm, tuy nhiên nếu chú ý phòng ngừa sớm sẽ giảm thiểu rủi ro mắc phải các bệnh như viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày, viêm thực quản nói chung,…
Hay bị đau thượng vị sau khi ăn thường diễn ra trong thời gian ngắn. Vì lý do này mà nhiều người không chú trọng thăm khám và điều trị từ sớm khiến bệnh tiến triển nghiêm trọng. Để phòng ngừa tình trạng này diễn ra, cách tốt nhất là bệnh nhân cần xây dựng lại thói quen ăn uống, cũng như thực đơn khoa học.
Tình trạng đau thượng vị sau khi ăn là gì?
Đau thượng vị là tình trạng tức ngực đau nhói tại khi bực phía trên rốn và phía dưới phần xương ức. Kèm theo đó là các triệu chứng phụ như ợ nóng, ợ hơi, đầy bụng… Triệu chứng phổ biến gặp ở đa số các đối tượng nhưng bệnh nhân không nên chủ quan vì đây cũng là biểu hiện chung của các bệnh lý liên quan đến hệ tiêu hóa.
Đa số các trường hợp đau thượng vị ban đầu đều không được chú ý điều trị sớm. Điều này dẫn đến cơ sở hình thành viêm loét dạ dày, hoặc đau dạ dày nghiêm trọng hơn. Nguyên nhân chủ yếu gây phát sinh triệu chứng là do thói quen ăn uống, nếu bạn ăn quá nhiều, cơ thể không dung nạp lactose, hoặc lạm dụng bia rượu,… đây đều là những nguyên nhân dẫn đến chứng đau thượng vị sau khi ăn do các áp lực đè nặng lên thành bụng.
Bệnh nhân bị đau vùng thượng vị không chỉ gặp phải các cơn đau độc lập, kèm theo đó là nhiều triệu chứng khác. Bạn nên nắm bắt rõ những biểu hiện này để có thể phân biệt đau vùng thượng vị với những cơn đau do rối loạn tiêu hóa thông thường:
Đau vùng thượng vị có thể diễn ra khi người bệnh ăn quá no hoặc quá đói, kèm theo đó là tình trạng ợ nóng khó chịu vùng bụng.
Đa số cơn đau kèm theo triệu chứng ợ chua và ợ hơi, đây là triệu chứng thường gặp phải khi người bệnh có dấu hiệu ăn không tiêu, đây cũng là một biểu hiện của chứng trào ngược dạ dày thực quản,viêm loét dạ dày.
Ở những cơn đau nặng, người bệnh có thể không muốn ăn gì, cơn đau có thể lan dài ra sau lưng, có biểu hiện suy nhược cơ thể…
Một số triệu chứng khác có thể xảy ra như rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, ăn uống không tiêu, chua miệng do tiết nhiều acid dạ dày, có cơn sốt nhẹ…
Hay bị đau thượng vị sau khi ăn là bệnh gì?
Để phòng trị đau thượng vị sau khi ăn, bạn cần xác định đâu là nguyên nhân gây ra triệu chứng để có can thiệp cụ thể. Đối với từng nguyên nhân sẽ có cách xử lý khác nhau, đặc biệt đối với những nguyên nhân bệnh lý. Nếu bạn mắc phải các bệnh tiêu hóa sau, hãy tham khảo cách xử lý với từng tình huống:
– Trào ngược dạ dày
Triệu chứng trào ngược dạ dày xảy thực quản xảy ra khi bạn ăn quá nhiều thực phẩm có axit, hoặc do khuẩn Hp gây ra. Lúc này, axit dạ dày lẫn thức ăn trong dạ dày trào ngược lên phía thực quản gây đau ở ngực và khiến bạn nghẹn cổ họng. Tình trạng trào ngược thường diễn ra vào sau bữa ăn, kèm theo đó là cơn đau thượng vị. Đây là một trong những dấu hiệu ban đầu của bệnh viêm dạ dày nếu không được điều trị sớm.
Để phòng tránh trào ngược, cách đơn giảm là giảm lượng thực phẩm có tính axit, thực phẩm cay nóng hay thức ăn dầu mỡ. Kết hợp điều trị bằng thuốc để diệt khuẩn Hp mới khắc phục triệu chứng hoàn toàn.
– Do nghiện rượu
Uống rượu thường xuyên trong thời gian dài làm cho niêm mạc dạ dày bị tổn thương, viêm. Triệu chứng diễn biến lâu dày dễ dẫn đến xuất huyết dạ dày gây đau vùng thượng vị về đêm. Để phòng trị đau thượng vị do nghiện rượu, tốt nhất bạn cần từ bỏ thức uống này, đồng thời bổ sung các thực phẩm, nước uống có tính kiềm (nước dừa, nước khoáng, nước lọc, rau xanh,…) để trung hòa lại nồng độ axit cao trong dạ dày.
– Thói quen ăn quá nhiều
Việc ăn uống kém điều độ là nguyên nhân gây ra những cơn đau dạ dày và đau thượng vị cùng lúc. Nhất là khi bạn ăn quá no, kích thước dạ dày sẽ phải mở rộng hết cỡ để chứa lượng thức ăn lớn. Nếu như diễn biến lâu dài, dạ dày sẽ phải chịu áp lực lớn và từ đó ảnh hưởng đến các vùng cơn xung quanh, trong đó có vùng thượng vị, phổi và ruột.
Trường hợp bạn bị rối loạn ăn uống liên quan đến ăn nhiều, hoặc bạn nôn nhiều lần sau khi ăn cũng có thể gây đau thượng vị. Vì thế hãy hạn chế khẩu phần ăn hoặc chia nhỏ bữa ăn thành các bữa nhỏ để kiểm soát số lượng thức ăn tiếp nạp vào cơ thể.
– Viêm thực quản
Tình trạng viêm thực quản là cơ quan nằm trên dạ dày, giữ nhiệm vụ di chuyển thức ăn từ miệng đến dạ dày. Niêm mạc thực quản tổn thương sẽ gây ra viêm, từ đó gây ra những triệu chứng phổ biến như trào ngược dạ dày, dị ứng, người bệnh có biểu hiện nhiễm trùng hoặc do các tác dụng phụ của thuốc.
Để phòng đau thượng vị khi bị viêm thực quản, tốt nhất trong thời gian điều trị người bệnh chỉ nên ăn các loại thực phẩm mềm, lỏng. Không nên ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ gây ảnh hưởng đến hệ thực quản trong giai đoạn nhạy cảm dễ bị tổn thương.
– Viêm loét dạ dày
Phòng tránh viêm loét dạ dày nói chung và đau thượng vị nói riêng bằng cách thăm khám và chẩn đoán sớm những tổn thương. Do viêm loét dạ dày là căn bệnh có tính chất tương đối phức tạp, bệnh xảy ra khi niêm mạc dạ dày hoặc ruột non của người bệnh bị tổn thương do nhiễm vi khuẩn. Ngoài ra nguyên nhân cũng có thể là do sử dụng thuốc chống viêm không steroid, ăn thức ăn cay nóng, lạm dụng thuốc giảm đau.
Tùy từng nguyên nhân mà bệnh nhân tiết giảm hoặc khắc phục phù hợp. Tuy nhiên nếu bạn đã xác định nguyên nhân đau vùng thượng vị sau khi ăn do viêm loét dạ dày thi nên tuân thủ điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.
– Nhiễm trùng bàng quang và sỏi mật
Ngoài những vấn đề ở hệ tiêu hóa, tình trạng đau vùng thượng vị còn xảy ra ở những bệnh nhân bị nhiễm trùng bàng quang và sỏi mật. Bất kỳ tình trạng nào ảnh hưởng đến túi mật cũng có thể gây đau dạ dày kèm theo triệu chứng đau thượng vị. Đối với các bệnh lý này, điều trị ban đầu đơn giản bằng kháng sinh cho đến khi người bệnh có những cơn đau nghiêm trọng sẽ được phẫu thuật lấy sỏi để điều trị tuyệt đối.
Phụ nữ mang thai bị đau thượng vị cũng là một nguyên nhân phổ biến. Điều này xảy ra khi dạ dày của người mẹ vừa phải chịu áp lực từ thai nhi, vừa đảm nhiệm trọng trách tiêu hóa lượng thức ăn đáng kể. Triệu chứng không gây ra vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng sức khỏe người mẹ. Cơn đau sau khi ăn có thể diễn ra trong khoảng thời gian ngắn và biến mất.
Phòng tránh tình trạng đau thượng vị sau khi ăn
Nguyên tắc phòng tránh đau thượng vị sau khi ăn cơ bản là bảo vệ sự ổn định của hệ tiêu hóa, cụ thể là dạ dày và tá tràng. Các lưu ý được chuyên gia đề cập cụ thể giúp bạn có thể chủ động đối phó với triệu chứng này là:
– Điều chỉnh thói quen ăn uống: Người bệnh nên chủ động xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học. Bạn không nên bỏ bữa hay ăn trễ giờ để dạ dày tiêu hóa thức ăn tốt hơn. Ngoài ra tập thói quen ăn chậm, nhai kỹ để giảm bớt gánh nặng cho dạ dày.
– Uống nước đúng thời điểm: Thói quen vừa ăn vừa uống có thể sẽ gây ra những cơn đau vùng thượng vị tạm thời. Tốt nhất bạn không được vừa ăn vừa uống mà chỉ nên uống khoảng 1 cốc nước trước bữa ăn 30 phút sẽ giúp bạn ăn uống ngon miệng hơn. Ngoài ra sau khi ăn thì bạn cũng uống một vài ngụm nước nhỏ để hỗ trợ tiêu hóa.
– Hạn chế thực phẩm chua: Các loại trai cây chua sẽ làm tăng lượng acid trong dạ dày. Cụ thế đừng nên dùng cóc, xoài, chanh, dưa muối,… thường xuyên, nhất là khi bụng rỗng có thể dẫn đến tổn thương niêm mạc dạ dày. Điều này cũng có thể tạo nguy cơ viêm, loét nếu bạn tiếp tục duy trì thói quen ăn trái cây chua khi bụng đói.
– Không uống đồ uống có cồn, có ga: Khi uống nước có ga sẽ sinh ra nhiều khí trong dạ dày, điều này sẽ khiến dạ dày của bạn phình to, kích thích dạ dày càng to sẽ tiết acid càng nhiều hơn. Lâu ngày lượng acid này sẽ ăn mòn lớp thành bảo vệ niêm mạc dạ dày khiến dạ dày dễ bị viêm, loét và xuất huyết. Vì thế hạn chế nhóm đồ uống có hại này sẽ giúp làm giảm các nguy cơ viêm loét và phòng đau thượng vị sau khi ăn hiệu quả.
– Hạn chế ăn mặn: Ăn mặn không khí làm tăng huyết áp của bạn mà còn ảnh hưởng đến hoạt động của dạ dày. Vi khuẩn H.pylori là một trong những nguyên nhân chính gây viêm loét dạ dày. Thói quen ăn nhiều muối sẽ hỗ trợ hoạt động của gen trong loại vi khuẩn này và làm chúng hoành hành mạnh mẽ hơn.
– Tăng cân quá mức: Dịch dạ dày có khuynh hướng tiết ra nhiều hơn khi cân nặng của bạn tăng quá mức. Lúc này kích thước dạ dày sẽ giãn nở theo và lượng acid vào thực quản tăng đáng kể dẫn đến ợ chua, ợ hơi… Vì thế, để tránh gây hại cho dạ dày, làm tăng nguy cơ gây viêm loét thì giảm cân là cách phòng ngừa cần thiết.
– Vận động điều độ: Bạn nên rèn luyện sức khỏe thường xuyên song song với thực hiện các tiêu chuẩn về dinh dưỡng. Rèn luyện cơ thể bằng các bài tập thể dục, thể thao, đi bộ hoặc tập yoga để nâng cao thể lực, tăng cường sức đề kháng. Hoạt động này cũng giúp tăng cường sức bền cho dạ dày và cơ bụng chống lại những cơn đau.
– Không lạm dụng thuốc:Các loại thuốc chống viêm không steroid được sử dụng khá rộng rãi, tuy nhiên điều này chỉ khiến triệu chứng đau vùng thượng vị sau khi ăn diễn ra nghiêm trọng hơn. Ngoài ra những ảnh hưởng của nhóm thuốc này đến hệ tiêu hóa như thúc đẩy ổ viêm, loét cũng khiến nhóm thuốc không được khuyến khích trong điều trị.
– Tránh stress: Để phòng đau thượng vị sau khi ăn nói riêng và đau dạ dày nói chung, bệnh nhân nên hạn chế căng thẳng và stress. Do ảnh hưởng từ cuộc sống và công việc mà rất nhiều người không chú ý đến ăn uống, nghỉ ngơi. Đây là nguyên nhân gây đau dạ dày mạn tính khó điều trị. Để kiểm soát tình trạng tiết acid gây viêm, loét khi căng thẳng, tốt hơn bạn cần giữ tinh thần thoải mái và dành thời gian để nghỉ ngơi nhiều hơn.
– Tránh thức khuya: Thức khuya thường xuyên sẽ gây ảnh hưởng làm tổn thương một số cơ quan như gan, thận,… và nhất là dạ dày. Đồng thời đây cũng là nguyên nhân gây đau thượng vị, đau hông và nhức mỏi cơ thể phổ biến do suy nhược cơ thể.
– Sử dụng nghệ và mật ong: Hỗn hợp nghệ và mật ong đem lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe. Trong đó có khả năng phòng bệnh và các cơn đau do hệ tiêu hóa gây ra. Bạn dùng khoảng 60g mật ong và 120g bột nghệ vo thành viên , sau đó đậy nắp kín để bảo quản nơi khô mát. Hoạt chất curcumin có trong nghệ có thể giúp làm lành các vết loét, trung hòa axit trong dạ dày rất hiệu quả. và tác dụng của mật ong là nuôi dưỡng và hỗ trợ các vết loét lành nhanh hơn, từ đó giúp giảm axit dịch vị trong dạ dày.
– Dùng chuối hột: Bài thuốc từ rượu chuối hột có tác dụng nhanh chóng trong việc cải thiện cơn đau do rối loạn tiêu hóa và viêm dạ dày, đau dạ dày nói chung. Bạn có thể áp dụng để phòng trị cơn đau thượng vị sau khi ăn. Chuẩn bị khoảng 10 quả chuối hột, 20g gạo lứt, 15g rau diếp cá, 20g rau má, 10g lá sen khô, 50g đu đủ chín. Đem tất cả các nguyên liệu đi sắc với 1 lit nước lọc đến khi còn 300ml thì chắt ra uống trong ngày.
Tình trạng đau thượng vị sau khi ăn là biểu hiện của các bệnh lý tiêu hóa thường gặp, do đó bạn không nên chủ quan mà điều trị chậm trễ sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường. Để được hỗ trợ khắc phục cơn đau và điều trị bệnh tận gốc, người bệnh nên thăm khám sớm để được hướng dẫn chữa bệnh đúng hướng.
Bài viết liên quan: Đau thượng vị dạ dày nên ăn gì để kiểm soát cơn đau?
Đau thượng vị sau khi ăn là một biểu hiện phổ biến của triệu chứng rối loạn đường tiêu hóa nhẹ. Mặc dù hầu hết các trường hợp đều không gây nguy hiểm, tuy nhiên nếu chú ý phòng ngừa sớm sẽ giảm thiểu rủi ro mắc phải các bệnh như viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày, viêm thực quản nói chung,…
Hay bị đau thượng vị sau khi ăn thường diễn ra trong thời gian ngắn. Vì lý do này mà nhiều người không chú trọng thăm khám và điều trị từ sớm khiến bệnh tiến triển nghiêm trọng. Để phòng ngừa tình trạng này diễn ra, cách tốt nhất là bệnh nhân cần xây dựng lại thói quen ăn uống, cũng như thực đơn khoa học.
Tình trạng đau thượng vị sau khi ăn là gì?
Đau thượng vị là tình trạng tức ngực đau nhói tại khi bực phía trên rốn và phía dưới phần xương ức. Kèm theo đó là các triệu chứng phụ như ợ nóng, ợ hơi, đầy bụng… Triệu chứng phổ biến gặp ở đa số các đối tượng nhưng bệnh nhân không nên chủ quan vì đây cũng là biểu hiện chung của các bệnh lý liên quan đến hệ tiêu hóa.
Đa số các trường hợp đau thượng vị ban đầu đều không được chú ý điều trị sớm. Điều này dẫn đến cơ sở hình thành viêm loét dạ dày, hoặc đau dạ dày nghiêm trọng hơn. Nguyên nhân chủ yếu gây phát sinh triệu chứng là do thói quen ăn uống, nếu bạn ăn quá nhiều, cơ thể không dung nạp lactose, hoặc lạm dụng bia rượu,… đây đều là những nguyên nhân dẫn đến chứng đau thượng vị sau khi ăn do các áp lực đè nặng lên thành bụng.
Bệnh nhân bị đau vùng thượng vị không chỉ gặp phải các cơn đau độc lập, kèm theo đó là nhiều triệu chứng khác. Bạn nên nắm bắt rõ những biểu hiện này để có thể phân biệt đau vùng thượng vị với những cơn đau do rối loạn tiêu hóa thông thường:
Đau vùng thượng vị có thể diễn ra khi người bệnh ăn quá no hoặc quá đói, kèm theo đó là tình trạng ợ nóng khó chịu vùng bụng.
Đa số cơn đau kèm theo triệu chứng ợ chua và ợ hơi, đây là triệu chứng thường gặp phải khi người bệnh có dấu hiệu ăn không tiêu, đây cũng là một biểu hiện của chứng trào ngược dạ dày thực quản,viêm loét dạ dày.
Ở những cơn đau nặng, người bệnh có thể không muốn ăn gì, cơn đau có thể lan dài ra sau lưng, có biểu hiện suy nhược cơ thể…
Một số triệu chứng khác có thể xảy ra như rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, ăn uống không tiêu, chua miệng do tiết nhiều acid dạ dày, có cơn sốt nhẹ…
Hay bị đau thượng vị sau khi ăn là bệnh gì?
Để phòng trị đau thượng vị sau khi ăn, bạn cần xác định đâu là nguyên nhân gây ra triệu chứng để có can thiệp cụ thể. Đối với từng nguyên nhân sẽ có cách xử lý khác nhau, đặc biệt đối với những nguyên nhân bệnh lý. Nếu bạn mắc phải các bệnh tiêu hóa sau, hãy tham khảo cách xử lý với từng tình huống:
– Trào ngược dạ dày
Triệu chứng trào ngược dạ dày xảy thực quản xảy ra khi bạn ăn quá nhiều thực phẩm có axit, hoặc do khuẩn Hp gây ra. Lúc này, axit dạ dày lẫn thức ăn trong dạ dày trào ngược lên phía thực quản gây đau ở ngực và khiến bạn nghẹn cổ họng. Tình trạng trào ngược thường diễn ra vào sau bữa ăn, kèm theo đó là cơn đau thượng vị. Đây là một trong những dấu hiệu ban đầu của bệnh viêm dạ dày nếu không được điều trị sớm.
Để phòng tránh trào ngược, cách đơn giảm là giảm lượng thực phẩm có tính axit, thực phẩm cay nóng hay thức ăn dầu mỡ. Kết hợp điều trị bằng thuốc để diệt khuẩn Hp mới khắc phục triệu chứng hoàn toàn.
– Do nghiện rượu
Uống rượu thường xuyên trong thời gian dài làm cho niêm mạc dạ dày bị tổn thương, viêm. Triệu chứng diễn biến lâu dày dễ dẫn đến xuất huyết dạ dày gây đau vùng thượng vị về đêm. Để phòng trị đau thượng vị do nghiện rượu, tốt nhất bạn cần từ bỏ thức uống này, đồng thời bổ sung các thực phẩm, nước uống có tính kiềm (nước dừa, nước khoáng, nước lọc, rau xanh,…) để trung hòa lại nồng độ axit cao trong dạ dày.
– Thói quen ăn quá nhiều
Việc ăn uống kém điều độ là nguyên nhân gây ra những cơn đau dạ dày và đau thượng vị cùng lúc. Nhất là khi bạn ăn quá no, kích thước dạ dày sẽ phải mở rộng hết cỡ để chứa lượng thức ăn lớn. Nếu như diễn biến lâu dài, dạ dày sẽ phải chịu áp lực lớn và từ đó ảnh hưởng đến các vùng cơn xung quanh, trong đó có vùng thượng vị, phổi và ruột.
Trường hợp bạn bị rối loạn ăn uống liên quan đến ăn nhiều, hoặc bạn nôn nhiều lần sau khi ăn cũng có thể gây đau thượng vị. Vì thế hãy hạn chế khẩu phần ăn hoặc chia nhỏ bữa ăn thành các bữa nhỏ để kiểm soát số lượng thức ăn tiếp nạp vào cơ thể.
– Viêm thực quản
Tình trạng viêm thực quản là cơ quan nằm trên dạ dày, giữ nhiệm vụ di chuyển thức ăn từ miệng đến dạ dày. Niêm mạc thực quản tổn thương sẽ gây ra viêm, từ đó gây ra những triệu chứng phổ biến như trào ngược dạ dày, dị ứng, người bệnh có biểu hiện nhiễm trùng hoặc do các tác dụng phụ của thuốc.
Để phòng đau thượng vị khi bị viêm thực quản, tốt nhất trong thời gian điều trị người bệnh chỉ nên ăn các loại thực phẩm mềm, lỏng. Không nên ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ gây ảnh hưởng đến hệ thực quản trong giai đoạn nhạy cảm dễ bị tổn thương.
– Viêm loét dạ dày
Phòng tránh viêm loét dạ dày nói chung và đau thượng vị nói riêng bằng cách thăm khám và chẩn đoán sớm những tổn thương. Do viêm loét dạ dày là căn bệnh có tính chất tương đối phức tạp, bệnh xảy ra khi niêm mạc dạ dày hoặc ruột non của người bệnh bị tổn thương do nhiễm vi khuẩn. Ngoài ra nguyên nhân cũng có thể là do sử dụng thuốc chống viêm không steroid, ăn thức ăn cay nóng, lạm dụng thuốc giảm đau.
Tùy từng nguyên nhân mà bệnh nhân tiết giảm hoặc khắc phục phù hợp. Tuy nhiên nếu bạn đã xác định nguyên nhân đau vùng thượng vị sau khi ăn do viêm loét dạ dày thi nên tuân thủ điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.
– Nhiễm trùng bàng quang và sỏi mật
Ngoài những vấn đề ở hệ tiêu hóa, tình trạng đau vùng thượng vị còn xảy ra ở những bệnh nhân bị nhiễm trùng bàng quang và sỏi mật. Bất kỳ tình trạng nào ảnh hưởng đến túi mật cũng có thể gây đau dạ dày kèm theo triệu chứng đau thượng vị. Đối với các bệnh lý này, điều trị ban đầu đơn giản bằng kháng sinh cho đến khi người bệnh có những cơn đau nghiêm trọng sẽ được phẫu thuật lấy sỏi để điều trị tuyệt đối.
Phụ nữ mang thai bị đau thượng vị cũng là một nguyên nhân phổ biến. Điều này xảy ra khi dạ dày của người mẹ vừa phải chịu áp lực từ thai nhi, vừa đảm nhiệm trọng trách tiêu hóa lượng thức ăn đáng kể. Triệu chứng không gây ra vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng sức khỏe người mẹ. Cơn đau sau khi ăn có thể diễn ra trong khoảng thời gian ngắn và biến mất.
Phòng tránh tình trạng đau thượng vị sau khi ăn
Nguyên tắc phòng tránh đau thượng vị sau khi ăn cơ bản là bảo vệ sự ổn định của hệ tiêu hóa, cụ thể là dạ dày và tá tràng. Các lưu ý được chuyên gia đề cập cụ thể giúp bạn có thể chủ động đối phó với triệu chứng này là:
– Điều chỉnh thói quen ăn uống: Người bệnh nên chủ động xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học. Bạn không nên bỏ bữa hay ăn trễ giờ để dạ dày tiêu hóa thức ăn tốt hơn. Ngoài ra tập thói quen ăn chậm, nhai kỹ để giảm bớt gánh nặng cho dạ dày.
– Uống nước đúng thời điểm: Thói quen vừa ăn vừa uống có thể sẽ gây ra những cơn đau vùng thượng vị tạm thời. Tốt nhất bạn không được vừa ăn vừa uống mà chỉ nên uống khoảng 1 cốc nước trước bữa ăn 30 phút sẽ giúp bạn ăn uống ngon miệng hơn. Ngoài ra sau khi ăn thì bạn cũng uống một vài ngụm nước nhỏ để hỗ trợ tiêu hóa.
– Hạn chế thực phẩm chua: Các loại trai cây chua sẽ làm tăng lượng acid trong dạ dày. Cụ thế đừng nên dùng cóc, xoài, chanh, dưa muối,… thường xuyên, nhất là khi bụng rỗng có thể dẫn đến tổn thương niêm mạc dạ dày. Điều này cũng có thể tạo nguy cơ viêm, loét nếu bạn tiếp tục duy trì thói quen ăn trái cây chua khi bụng đói.
– Không uống đồ uống có cồn, có ga: Khi uống nước có ga sẽ sinh ra nhiều khí trong dạ dày, điều này sẽ khiến dạ dày của bạn phình to, kích thích dạ dày càng to sẽ tiết acid càng nhiều hơn. Lâu ngày lượng acid này sẽ ăn mòn lớp thành bảo vệ niêm mạc dạ dày khiến dạ dày dễ bị viêm, loét và xuất huyết. Vì thế hạn chế nhóm đồ uống có hại này sẽ giúp làm giảm các nguy cơ viêm loét và phòng đau thượng vị sau khi ăn hiệu quả.
– Hạn chế ăn mặn: Ăn mặn không khí làm tăng huyết áp của bạn mà còn ảnh hưởng đến hoạt động của dạ dày. Vi khuẩn H.pylori là một trong những nguyên nhân chính gây viêm loét dạ dày. Thói quen ăn nhiều muối sẽ hỗ trợ hoạt động của gen trong loại vi khuẩn này và làm chúng hoành hành mạnh mẽ hơn.
– Tăng cân quá mức: Dịch dạ dày có khuynh hướng tiết ra nhiều hơn khi cân nặng của bạn tăng quá mức. Lúc này kích thước dạ dày sẽ giãn nở theo và lượng acid vào thực quản tăng đáng kể dẫn đến ợ chua, ợ hơi… Vì thế, để tránh gây hại cho dạ dày, làm tăng nguy cơ gây viêm loét thì giảm cân là cách phòng ngừa cần thiết.
– Vận động điều độ: Bạn nên rèn luyện sức khỏe thường xuyên song song với thực hiện các tiêu chuẩn về dinh dưỡng. Rèn luyện cơ thể bằng các bài tập thể dục, thể thao, đi bộ hoặc tập yoga để nâng cao thể lực, tăng cường sức đề kháng. Hoạt động này cũng giúp tăng cường sức bền cho dạ dày và cơ bụng chống lại những cơn đau.
– Không lạm dụng thuốc:Các loại thuốc chống viêm không steroid được sử dụng khá rộng rãi, tuy nhiên điều này chỉ khiến triệu chứng đau vùng thượng vị sau khi ăn diễn ra nghiêm trọng hơn. Ngoài ra những ảnh hưởng của nhóm thuốc này đến hệ tiêu hóa như thúc đẩy ổ viêm, loét cũng khiến nhóm thuốc không được khuyến khích trong điều trị.
– Tránh stress: Để phòng đau thượng vị sau khi ăn nói riêng và đau dạ dày nói chung, bệnh nhân nên hạn chế căng thẳng và stress. Do ảnh hưởng từ cuộc sống và công việc mà rất nhiều người không chú ý đến ăn uống, nghỉ ngơi. Đây là nguyên nhân gây đau dạ dày mạn tính khó điều trị. Để kiểm soát tình trạng tiết acid gây viêm, loét khi căng thẳng, tốt hơn bạn cần giữ tinh thần thoải mái và dành thời gian để nghỉ ngơi nhiều hơn.
– Tránh thức khuya: Thức khuya thường xuyên sẽ gây ảnh hưởng làm tổn thương một số cơ quan như gan, thận,… và nhất là dạ dày. Đồng thời đây cũng là nguyên nhân gây đau thượng vị, đau hông và nhức mỏi cơ thể phổ biến do suy nhược cơ thể.
– Sử dụng nghệ và mật ong: Hỗn hợp nghệ và mật ong đem lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe. Trong đó có khả năng phòng bệnh và các cơn đau do hệ tiêu hóa gây ra. Bạn dùng khoảng 60g mật ong và 120g bột nghệ vo thành viên , sau đó đậy nắp kín để bảo quản nơi khô mát. Hoạt chất curcumin có trong nghệ có thể giúp làm lành các vết loét, trung hòa axit trong dạ dày rất hiệu quả. và tác dụng của mật ong là nuôi dưỡng và hỗ trợ các vết loét lành nhanh hơn, từ đó giúp giảm axit dịch vị trong dạ dày.
– Dùng chuối hột: Bài thuốc từ rượu chuối hột có tác dụng nhanh chóng trong việc cải thiện cơn đau do rối loạn tiêu hóa và viêm dạ dày, đau dạ dày nói chung. Bạn có thể áp dụng để phòng trị cơn đau thượng vị sau khi ăn. Chuẩn bị khoảng 10 quả chuối hột, 20g gạo lứt, 15g rau diếp cá, 20g rau má, 10g lá sen khô, 50g đu đủ chín. Đem tất cả các nguyên liệu đi sắc với 1 lit nước lọc đến khi còn 300ml thì chắt ra uống trong ngày.
Tình trạng đau thượng vị sau khi ăn là biểu hiện của các bệnh lý tiêu hóa thường gặp, do đó bạn không nên chủ quan mà điều trị chậm trễ sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường. Để được hỗ trợ khắc phục cơn đau và điều trị bệnh tận gốc, người bệnh nên thăm khám sớm để được hướng dẫn chữa bệnh đúng hướng.
Bài viết liên quan: Đau thượng vị dạ dày nên ăn gì để kiểm soát cơn đau?